Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2021 lúc 1:23

Lời giải:

Ta thấy:
$(ab+cd)(ac+bd)=ad(c^2+b^2)+bc(a^2+d^2)$

$=(ad+bc)t$

Mà: 

$2(t-ab-cd)=(a-b)^2+(c-d)^2>0$ nên $t> ab+cd$

Tương tự: $t> ac+bd$

Kết hợp $(ab+cd)(ac+bd)=(ad+bc)t$ nên:

$ab+cd> ad+bc, ac+bd> ad+bc$

Nếu $ab+cd, ac+bd$ đều thuộc $P$. Do $ad+bc$ là ước của $ab+cd$ hoặc $ac+bd$. Điều này vô lý 

Do đó ta có đpcm.

 

Bình luận (0)
Hà Tiên
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
5 tháng 12 2021 lúc 9:10

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Flash Dragon
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nhi
12 tháng 7 2020 lúc 20:20

thx ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Anh Thi
21 tháng 4 2021 lúc 16:38

Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tiên
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thảo trang
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
29 tháng 10 2021 lúc 21:07

A là số nguyên tố .... b là 12 c là 18 d là 24,abcd đều chia hết cho 3( a mình chưa tìm đc ra số)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Bùi Hải Hà My
11 tháng 1 2016 lúc 19:21

a)đúng

b)sai

c)sai

d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0

e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0

g)sai

h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương

i)đúng

k)đúng

l)đúng

m)sai

n)sai

Bình luận (0)
Trang noo
11 tháng 1 2016 lúc 19:09

Nhiều quá à

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
11 tháng 1 2016 lúc 19:11

a) Đ 

b)S 

c) S

d) S

e)S

g)S

h)S

i)Đ

k)Đ

l)Đ

m)S

n)S

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
beastvn
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 15:46

Bài 1 :

 Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3. 
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư. 
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3. 
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ 
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6

Bình luận (0)